Trị gà đá bị liệt chân là một trong những kiến thức mà sư kê nào cũng phải nắm. Đôi chân gà đá là vũ khí để ra đấu trường, gà chỉ cần bị yếu chân coi như phế. Nuôi gà để thi đấu chơi đá gà cựa sắt sư kê cần hết sức lưu ý. Kiểm tra thường xuyên chân của gà xem có dấu hiệu lạ là phải chữa trị ngay để dẫn đến tình trạng gà bị liệt chân. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng gà bị liệt chân? Bài viết hôm nay choidaga88.net sẽ chia sẽ kinh nghiệm chữa trị gà bị liệt chân nhanh khỏi hay nhất. Để gà có thể đi lại và hồi phục và có khả năng thi đấu trở lại hiệu quả nhất.
Tìm hiểu bệnh gà bị liệt chân
Gà bị liệt chân là căn bệnh rất hay gặp trong chăn nuôi gia cầm nói chung và nôi gà đá nói riêng. Đây là loại bệnh phổ biết do loiaj virus có tên là Herpes gây ra. Chúng gây nên hiện tượng rối loạn vận động các thần kinh ngoại biên và cơ quan nội tạng. Qua thời gian mắc phải virus này gà sẽ dần bị yếu chân và bại liệt. Do sản sinh ra các tế bào xấu có tên là limpho tạo nên các khối u chèn ép dây thần kinh vận động. Độc tính sản sinh ra sẽ bị ức chế bởi sức đề kháng của gà. Tùy thuộc vào sức đề kháng của mỗi chiến kê mà độc tố sẽ gây ra những thể mãn tính và cấp tính khác nhau.
Những triệu chứng nhận biết gà bị liệt chân
Như đã nói ở trên tùy thuộc vào sức đề kháng của gà mà có những thể khác nhau. Tuy nhiên giai đoạn đầu gà bị bệnh rất khó phân biệt với những bệnh khác. Cũng có dấu hiệu lười vận động, rù, đi chậm….
Gà bị liệt chân thể mãn tính
Ở thể mãn tính chúng ta có thể dễ dàng nhận biết những dấu hiệu bằng mắt thường. Quan sát chúng ta có thể thấy gà trở nên lười vận động, di chuyển chậm chạp. Ngoại hình gà thay đổi lông cánh đuôi rũ xuống, đi lại khó khăn và dần không thể di chuyển được nữa. Bênh cạnh đó gà sẽ kèm theo dấu hiệu đó là bệnh viêm mắt. Thị lực gà kém dần, nước mắt và mủ chảy liện tục, kéo theo việc gà nằm tại chổ không còn khả năng kiếm ăn.
Gà bị liệt chân thể cấp tính
Ở thể này gặp ở những con có sức đề kháng kém kháng bệnh yếu. Gà mắc bệnh ở thể cấp tính thường chết đột ngột. Việc này làm cho sư kê rất khó nhận biết với những bệnh khác, vì có rất nhiều bệnh khiến gà chết đột ngột. Nên sư kê sẽ không biết gà bị liệt chân ở thể cấp tính.
Lứa tuổi gà dễ bị liệt chân nhất
Tùy thuộc vào thể mãng tính hay cấp tính mà gà sẽ có một độ tuổi dễ mắc bệnh khác nhau.
Độ tuổi từ 4 – 8 tuần
Đây được coi là độ tuổi gà dễ mắc bệnh liệt chân nhất. Vì giai đoạn gà nhỏ sức đề kháng rất kém, không có sức nhiều để chống chọi lướt bệnh tật. Độ tuổi này gà rất dễ mắc bệnh ở thể cấp tính dẫn đến tình trạng gà chết đột ngột.
Độ tuổi từ 4 – 8 tháng
Ở độ tuổi này gà có sức đề kháng cao hơn nên tình trạng gà chết đột ngột được hạn chế. Thay vào đó sẽ là những hiện tượng gà suy yếu bại liệt, di chuyển khó khăn. Ngoài ra còn kèm theo hiện tượng gà bị đau mắt và chảy nước mắt.
Cách trị gà đá bị liệt chân hay nhất
Đến nay bệnh liệt chân ở gà vẫn chưa có thuốc nào đặc trị hữu hiệu nhất. Một khi gà đã bị mắc chứng bệnh này thì khả năng gà tử vong rất cao ở gà con. Còn gà lớn thì hầu như bị bại liệt hoàn toàn, rất chậm lớn nếu nuôi lấy thịt. Đối với gà đá nếu mắc bệnh liệt chân thì khuyên các sư kê nên bỏ chiến kê đó. VÌ nếu có chữa lành thì chân cũng sẽ rất yếu và khối u chèn thần kinh vận động vẫn còn. Tham gia thi đấu dagacuasat gà có thể nhảy mấy chân đầu rất tốt. Nhưng về sau đuối chân, tê liệt và trả độ, vì vậy gà đã có bệnh án liệt chân không nên dùng để đá. Trị khỏi, nếu đấy là gà hay thì có thể dùng để đổ mái lấy dòng con.
Phòng bệnh gà bị liệt chân
Do đây làm mọt trong những loại bệnh không có thuốc đặc trị. Nên công tác phòng bệnh cho gà là điều hết sức cần thiết và đáng lưu ý.
Tiêm phòng cho gà đúng lịch
Đây được coi là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Tiêm phòng giúp gà có sức đề kháng cao, có thể kháng bệnh lướt qua các bệnh tật thường gặp ở gà. Tuân thủ đúng lịch tiêm phòng từ khi gà 1 ngày tuổi đến lớn.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
Việc thực hiện dọn dẹp chuồng trại gà chọi thường xuyên giúp nơi ở được thông thoáng. Loại bỏ được các mầm móng bệnh tật có nguy cơ ẩn chứa.
Xử lý bệnh tật bằng cách thiêu hủy
Nuôi gà số lượng lớn nếu phát hiện cá thể có hiện tượng liệt chân. Nên cách ly và thiêu hủy diệt mầm móng bệnh tật ngay. Không nên nuôi nhốt chung gây nên tình trạng lây lan hàng loạt. Đối với căn bệnh này cần cách ly và thiêu hủy để bảo vệ những con còn lại. Kết hợp phun thuốc khử trùng xung quanh khu vực nuôi.
Phun thuốc khử trùng chuồng trại
Ngoài việc tuân thủ lịch tiêm phòng cần tuân thủ lịch phun thuốc khử trùng chuồng trại đúng định kỳ. Việc làm này mục đích loại bỏ hoàn toàn các mầm móng bệnh tật có nguy cơ ẩn chứa gây hại cho chiến kê. Ngoài ra chúng ta kết hợp việc rắc vôi bột khử trùng xung quanh khu vực nuôi.
Công tác phòng bệnh tốt thì nguy cơ và khả năng gà bị mắc bệnh biệt chân rất thấp. Các sư kê lưu ý thực hiện đúng nguyên tắc để đàn gà của mình khỏe mạnh. Chúc các sư kê luôn thành công!