Gà nhiễm ký sinh là một trong những bệnh khá mới xuất hiện nhiều ở gia cầm. Để có thể nuôi gà chọi lớn mạnh suông sẻ thì cần trang bị kiến thức về lĩnh vực này. Bệnh này để lâu ký sinh trùng đi vào máu rất nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao. Để biết thêm chi tiết bệnh gà nhiễm ký sinh có biểu hiện gì và cách chữa trị ra sao? Hãy theo dõi bài viết hôm nay của choidaga88.net, chia sẽ kinh nghiệm về căn bệnh này. Để anh em chơi đá gà có biện pháp phòng ngừa cho chiến kê của mình một cách tốt nhất.
Tìm hiểu gà nhiễm ký sinh trùng đường máu
Nguyên nhân chính dẫn đến gà nhiễm ký sinh
Bệnh gà nhiễm ký sinh trùng hay còn được gọi với tên khác là sốt rét ở gà. Bệnh này thường xảy ra vào mùa nóng ẩm, nhất gà giao mùa mưa nắng hoặc trong mùa mưa. Đây là một căn bệnh rất nguy hiểm nếu gà mắc phải, tuy nhiên nguy cơ lây lan không cao. Gà mắc bệnh này tỷ lệ tử vong cao nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Ở gà con nguy cơ tử vong lên tới 70%, đối với gà trưởng thành sẽ thấp hơn ở mức 5 – 20%. Nguyên nhân chính dẫn đến gà nhiễm ký sinh trùng đó là do muỗi vằn. Ngoài ra còn có một loại côn trùng nữa được gọi là “dĩn” (cồn trùng nhỏ li ti có cánh, sống trong bụi rậm). Đây là 2 tác nhân chính cũng là trung gian truyền nhiễm ký sinh trùng ở gà.
Biểu hiện gà bị nhiễm ký sinh trùng
Đối với gà nhiễm ký sinh trùng sẽ được chia làm hai thể khác nhau. Ở mỗi thể sẽ có những triệu chứng cũng như đặc điểm nhận dạng khác nhau. Nắm bắt được những dấu hiệu này để biết gà chọi cúng ta đang nhiễm ký sinh trùng. Từ đó có cách điều trị để giảm tỷ lệ tử vong tốt hơn.
- Gà nhiễm ký sinh thể cấp tính: Ở thể này thời gian ủ bệnh của gà từ 7 – 12 ngày. Giai đoạn này gà luôn trong trạng thái ủ rủ, bỏ ăn, mào tím tái, sốt, đi ngoài ra nước, miệng chảy nước. Sau 12 ngày gà sẽ đột ngột chết, có những con chết kèm biểu hiện hộc máu lên mũi và miệng.
- Gà nhiễm ký sinh thể mãn tính: Ở thể này thường gặp đối với gà chọi trưởng thành. Sức đề kháng tốt lướt được thể cấp tính và bước vào giai đoạn mãn tính. Gà đột nhiên đứng lại chậm lớn, có dấu hiệu thiếu máu, gà đi ngoài loãng hoặc phân xanh. Nhìn vào mắt gà thấy niêm mạc dục và nhợt nhạt, mắt gà không còn lanh lợi. Đối với gà mái sản lượng và chất lượng trứng giảm, có thể tắt đẻ và liệt chân.
Xem trực tiếp đá gà hôm nay – da ga cpc1
Cách chữa trị và phòng ngừa bệnh nhiễm ký sinh
Chữa trị bệnh ký sinh trùng đường máu
Nếu thấy gà chọi có những chiểu hiện nêu ở trên thì chắc chắn đã bị ký sinh trùng đường máu. Gà biểu hiện ra bên ngoài là đã thuộc dạng nhiễm bệnh nặng cần chữa trị ngay. Có hai loại thuốc chuyên đặc trị ký sinh trùng là METHOCIN và DAIMENTION. Về liều dùng anh em có thể xem trên bao bì của thuốc, sử dung liên tục trong vòng 5 – 7 ngày gà sẽ hết. Bên cạnh đó cần lưu ý về mặt dinh dưỡng, nên cho gà ăn những thức ăn dễ tiêu hóa. Bổ sung đầy đủ nước tránh tình trạng gà đi ngoài mất nước.
Xem thêm: Kỹ thuật khắc phục gà chọi bị sốc nhiệt hiệu quả
Cách phòng bệnh ký sinh ở gà
Nắm được nguyên nhân gây bệnh sẽ có cách phòng ngừa hiệu quả. Như đã nói ở trên thì cản bệnh này do 2 tác nhân chính đó là muỗi vằn và dĩn. Vì vậy để đảm bảo gà không mắc bệnh do tác nhân trung gian này cần phải giữ chuồng sạch sẽ. Thự hiện nghiêm ngặt việc khử trùng định kỳ, phun thuốc sát trùng xung quanh khu vực nuôi. Ngoài việc thực hiện phòng ngừa cần bổ sung các vitamin và ion điện giải cho gà. Tăng sức đề kháng cũng như khả năng tiêu hóa cho gà.
Bài viết đã chia sẽ tất cả kinh nghiệm về biểu hiện cũng như cách chữa trị gà nhiễm ký sinh. Anh em tham khảo để có thêm kiến thức nuôi gà đá cho tốt. Đảm bảo gà chọi duy trì sức khỏe và thể lực sẵn sàng thi đấu đá gà cựa sắt. Chúc anh em sư kê thành công!