Cầm gà nài đối với những sư kê dày kinh nghiệm không còn gì xa lạ. Nói về việc cầm gà nài thì có muôn vàng mánh khóe. Đây cũng là một kỹ thuật vô cùng cần thiết trong chơi đá gà mà buộc sư kê nào cũng phải biết. Nếu muốn chiến kê của mình chiếm ưu thế khi lên sới đá gà. Đây là bài viết thích hợp cho tất cả anh em đam mê, nhất là các sư kê đá gà cựa sắt. Nắm được các kỹ năng ôm nài dưới đây khả năng chiến thắng đối thủ cao.
Khái niệm cầm gà nài
Cầm gà nài là thuật ngữ chuyên môn của dân choi da ga tại các sới gà lớn. Mới nghe chắc có một số anh em sẽ thấy lạ và có thể hiểu sai về nài gà. Đây là danh từ dùng để chỉ người ôm gà lên sới để săn thả gà, làm nước, bắt gà, ôm sửa gà khi có lệnh trọng tài. Ở các bồ lớn như da ga thomo, bồ gà 67, thomo999… Thường 2 chủ kê sẽ không trực tiếp ôm gà để thả mà thông qua 2 gà nài của bồ. Mục đích công bằng cho cả hai bên cũng như tính chuyên nghiệp của sân chơi lớn. Chủ kê cũng được gọi là nài gà tuy nhiên đến khi lên sới sẽ giao nhiệm vụ này lại cho bên chủ bồ. Tuy nhiên việc này cũng có thể điều chỉnh nếu yêu cầu ban tổ chức là mình tự nài. Hoặc bên phía mình có chuẩn bị nài gà riêng nếu không hoàn toàn tin tưởng vào phía ban tổ chức.
Đá gà trực tiếp campuchia – da ga cpc1
Kỹ năng cầm gà nài cần có
Là người được tiếp xúc trực tiếp với chiến kê khi trận đấu diễn ra. Nên đòi cần phải biết một số kỹ năng cơ bản để không vi phạm. Tuy vào luật mỗi sới gà sẽ khác nhau, gà nài có nhiệm vụ nắm luật để thực hiện cho đúng. Nhất là các sới gà lớn ở Campuchia thường nài gà chỉ được ôm gà trước khi thả. Sau lệnh thả gà thì hai gà nài không được phép chạm vào gà đến khi hết trận. Đối với một số sới khác sẽ có lệnh bắt gà của trọng tài và nài gà sẽ sửa gà rồi thả lại.
Chính vì thế đòi hỏi khả năng đánh giá trạng thái chiến kê và kỹ thuật sửa gà rất cao. Trường hợp gà dính cựa bị tang… Cần sửa một cách nhanh nhất trong lúc bắt gà, để chiến kê có thể tiếp tục thi đấu. Bên cạnh đó cần phải biết mánh khóe bí kíp thả gà để ăn đối thủ.
Những yếu tố cần thiết của một cầm gà nài
Anh em chơi gà phong trào sẽ thấy việc thả gà có vẻ đơn giản. Chỉ là săn gà rồi thả, bắt gà,… Tuy nhiên không đơn thuần lại có danh xưng sư kê nài gà ở các sơi. Người đó phải có rất nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật. Dưới đây là tổng hợp những yếu tố hội tụ nên một cầm gà nài chuyên nghiệp.
Cầm gà nài khéo léo
Khéo lép trong cách sửa gà đúng kỹ thuật không làm gà bị đau. Nài gà không có kiến thức sửa gà thường phạm sai lầm. Chưa đợi gà đối thủ đâm cựa đã bị nài gà sửa đau đến phát khiếp không thể thi đấu.
Nhạy bén trong lúc nài
Đây là sự nạy bén nắm bắt điểm yếu gà đối thủ và nắm bắt tình trạng của gà mình. Từ đó có cách thả gà những lượt sau hạ đối thủ một cách dễ dàng. Đây được gọi làm một trong những mánh khóe đá gà.
Mánh khóe thả gà
Sư kê phải không ngừng quan sát và thật sự nhạy bén trong vấn đề này. Nài gà phải có cách thả gà không ngoan mới ăn được đối thủ. Tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt gà, không đẩy gà… Năm nhược điểm đối thủ là lợi thế lớn nhất để kết thúc trận đấu.
Sự tự tin quyết đoán
Sự tự tin và quyết đoán một gà nài là điều cần thiết. Đôi khi bên ngoài nhìn vào thấy chiến kê đã gục, đối với mọi người coi như thua rồi. Tuy nhiên với sự tự tin về kinh nghiệm sửa gà và quyết đoán tiếp tục thả gà khẳng định gà vẫn đá được. Một số trường hợp gà đã thở yếu nhưng cầm gà nài biết thời cơ thả vẫn thắng như thường.
Một số mưu mẹo của cầm gà nài
Để sắp xếp kết quả trận đấu gà nài thường tác động lực lên gà chọi. Kháng đài nằm khá xa so với sân đấu nên một số nài gà được mua bởi ban tổ chức có thể dễ thực hiện. Gà dính nhẹ cựa bị thành nặng, ôm bẻ đùi, săn gà ấn cửa hậu làm gà xửng lông ót rót la miệng. Tất nhiên như thế sẽ tính là gà thua và kết quả trận đấu được dàn xếp.
Bài viết chia sẽ tất cả thông tin về cầm gà nài. Từ việc kỹ thuật ôm gà tới mánh khóe mưu mẹo, anh em tham khảo để biết tráng né. Cũng như không phạm sai lầm khi thả gà.