Gà bị nấm họng hay còn được gọi với nhiều tên khác như nấm đường tiêu hóa. Chúng ta có thể dể dàng nhận biết nhờ các triệu chứng ở vùng miệng gà chọi. Căn bệnh này được xếp vào dạng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Thời gian bệnh kéo dài dẫn đến các biến chứng có thể tử vong chiến kê của chúng ta. Đây là một trong những căn bệnh xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào của gà chọi. Tiềm tàng và chứa ẩn nhiều nguy cơ nên anh em chơi đá gà cần có kình nghiệm về lĩnh vực này để kịp thời chữa trị cho gà. Bài viết hôm nay choidaga88.net chia sẽ cách nhận dạng bệnh gà bị nấm họng và phương pháp chữa trị. Để anh em có thể đưa ra phương pháp điều trị cho chiến kê.
Gà bị nấm họng do đâu?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh nấm họng ở gà chọi. Một trong những nguyên nhân chính gây ra gà bị nấm họng là do men Candida albicans gây ra. Khi mắc phải loại vi khuẩn này chiến kê đá gà cựa sắt sẽ bị nhiễm trùng vùng da. Nhất là vùng miệng của gà và làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và hệ hô hấp. Gây ra hiện tượng suy giảm miễn dịch ở gà. Một số con đường lây lan và nhiễm khuẩn chủ yếu là do:
- Thức ăn để quá lâu giảm chất lượng có thể bị nấm.
- Máng ăn máng uống không được vệ sinh sạch sẽ.
- Sử dụng thuốc kháng sinh bổ trợ cho gà chọi pha với nước uống lâu ngày. Không thay nước uống cho gà để lưu trữ tạo điều kiện cá loại độc tố phát triển. Gây hại cho hệ tiêu hóa ở gà và gây nấm họng.
Gà bị nấm họng và những triệu chứng
Khi gà bị mắc bệnh nấm họng sẽ biểu hiện rất rõ ở các bộ phận như: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, và tuyến ruột… Khi mắc bệnh miệng và hầu của gà chọi sẽ có mùi hôi khó chịu. Đồng thời sẽ xuất hiện các mảng bám xung quanh thành miệng có màu trắng. Nhìn sâu vào bên trong thực quả ta dễ dàng nhận thấy những vết loét. Những con gà bị bệnh sau khi chết phẩu thuật ra. Bên trong diều của gà xuất hiện các mụt màu trắng và dịch nhày rất nhiều có mùi hôi. Xung quanh thành diều có thể thấy thâm tím do xuất huyết ở vùng niêm mạc. Tuyến đường ruột của gà chọi sưng chứa nhiều dịch này. Còn bên ngoài nhìn vào ta nhận thấy gà ủ rũ, khả năng ăn uống giảm và chậm lớn, sụt cân nhanh chóng.
Bíp kíp chữa trị gà bị nấm họng
Để có thể chữa trị dứt điểm gà bị nấm họng cần thời gian dài. Vì đây là một trong những căn bệnh khó có thể trị dứt điểm trong thời gian ngắn. Đòi hỏi sư kê phải kiên trì chữa trị từng ngày thì chiến kê mới có thể qua khỏi. Vậy khi không may chiến kê mắc bện gà bị nấm họng thì sư kê cần vạch ra một lộ trình điều trị. Cụ thể với những phương pháp rõ ràng để áp dụng và tiện theo dõi. Hai phương pháp được áp dụng thường nhất là bằng phương pháp thủ công và sử dụng kháng sinh hỗ trợ.
Trị gà bị nấm họng bằng phương pháp thủ công
Với phương pháp chữa trị thủ công điều đầu tiên cần làm là cọ rửa sạch sẽ. Anh em có thể pha nước muối loãng để rửa hoặc mua muối sinh lý ở các tiệm thuốc tây. Sau đó tiến hành dùng thuốc xanh tylen bôi lên các vị trí gà bị nấm vùng miệng. Hoàn thành các bước chữa trị bên ngoài ta tiếp tục cho gà uống thuốc trị bệnh đậu gà và men vi sinh. Mục đích để chữa trị bên trong tuyến ruột của gà để dứt điểm hoàn toàn. Bổ sung chất điện giải để gà nhanh hấp thụ thuốc hơn.
Tri gà bị nấm họng bằng thuốc kháng sinh
Bên cạnh việc chữa trị cho gà bằng phương pháp thủ công ta có thể dùng các loại thuốc kháng sinh. Đây là phương pháp khoa học theo khuyến cáo của các chuyên gia thú y. Một số loại kháng sinh anh em có thể sử dụng để chữa trị khi gà bị nấm họng như: Super Vitamin 20g, Vitamin ADE 20g, Flumequin 20, Fungicid 20g,…
Dùng những kháng sinh nêu trên pha với nước theo tỷ lệ 1:3. Cho gà uống liên tiếp trong khoảng 4 – 5 ngày chúng ta sẽ thấy được sự thay đổi rõ rệt.
Cách phòng tránh gà bị nấm họng
Anh em tốt hơn nên phòng bệnh để không phải chữa trị cho chiến kê của mình. Đồng thời có thể ngừa được một số bệnh khác nếu có cách phòng bệnh đúng. Tạo môi trường chăn nuôi sạch sẽ hạn chế dịch bệnh phát triển. Có thể áp dụng những phương pháp dưới đây:
- Phun thuốc khử trùng và dọn dẹp chuồng định kỳ.
- Vệ sinh máng ăn máng uống sạch sẽ để không ẩn chứa những vi khuẩn gây bệnh.
- Cho gà uống Đồng Sunfat 1 lần với liều 1g/10 lít định kỳ 20 ngày/ lần. Lưu ý khi pha chỉ cho gà uống sau 2h thì đổ đi không nên để lưu ầm.
- Rắc vôi bột xung quanh khu vực chăn nuôi hoặc rắc Fungicid vào nền chuồng hàng tuần theo tỉ lệ 20g/1m2 / 1 lần.
Bài viết đã chia sẽ cho anh em những kinh nghiệm về gà bị nấm họng. Hướng dẫn cách nhận biết, chữa trị và phong bệnh hiệu quả. Anh em có thể áp dụng để bổ sung kiên thức và chữa trị cho chiến kê của mình.