Đối với chiến kê đôi chân là vũ khí lợi hại nhất để chiến đấu trên trường gà. Gà bị yếu chân sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình và kết quả thi đấu. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến gà bị yếu chân có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn. Vậy gà bị yếu chân chữa trị như thế nào? làm cách nào để chân gà khỏe lấy lại phong độ để có những đòn đá lực chắc nhất. Hôm nay https://choidaga88.net chia sẽ kinh nghiệm về vấn đề gà bị yếu chân và cách chữa trị hiệu quả nhất.
Những nguyên nhân khiến gà chọi bị yếu chân
Do tác động của yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp lên chân gà khiến gà bị yếu chân, sưng và đau:
- Do sau khi đá gà về không có sự chăm sóc chu đáo.
- Do va chạm bên ngoài trong quá trình sinh hoạt của gà.
- Gà bị mất gân
>> Cách nuôi gà rót trở nên lỳ lợm đá hay: https://choidaga88.net/cach-nuoi-ga-bi-rot-tro-thanh-ga-da-cu-sat-sung-va-ly-lom/
Các yếu tố bên trong
- Gà tơ chưa qua quá trình luyện tập
- Chất dinh dưỡng không đủ cung cấp cho gà nở cơ dấn đến chân gà bị yếu
- Do di truyền từ gà bố mẹ
- Huấn luyện sai quy trình khiến hư gà, gà bị yếu chân
>> Bí quyết nuôi gà tơ thành chiến kê sát thủ đá hay: https://choidaga88.net/bi-quyet-nuoi-ga-to-thanh-chien-ke-sat-thu-da-hay/
Cách chữa trị gà bị yếu chân
Đối với gà có yếu tố di truyền, gà bị đinh chân hay gà bị mất gân thì sẽ không có cách chữa trị. Những chiến kê đó nên loại bỏ không dùng để thi đấu chơi đá gà cựa sắt, đá gà đòn…
Đối với gà bị yếu chân kèm theo dấu hiệu sưng vù thì cần xem xét kỹ tình trạng chân gà. Gà bị xưng cẳng chân hay cụm bàn chân để có cách chữa trị hợp lý. Ngoài ra trường hợp gà bị cứng gân sau khi chơi đá gà rất phổ biến. Hiện tượng co cứng gân ở gà xảy ra nếu gà không được ngâm chân vào nước lạnh sau khi đá gà cựa sắt về.
Đối với gà tơ bị yếu chân thì sư kê cần xem lại quá trình nuôi của mình, chế dộ dinh dưỡng… Có hướng thay đổi bổ sung canxi để chân gà được cứng cáp hơn. Kết hợp các bài tập giúp gà tơ cứng chân đá tăng bo sẽ giảm được tình trạng gà bị yếu chân.
Trường hợp gà bị yếu gối có hiện tượng sưng gối thì nên sử dụng dầu gió xoa bóp cho gà. Thực hiện xoa bóp gối 4 – 5 lần/ngày, có thể cho gà uống nhộng lao 3 viên trong 4 ngày. Đồng thời quan sát tình trạng tiến triển kết hợp om bóp mật gấu hoặc om rượu nghệ cho gà cứng chân.
>> Nuôi gà da săn chắc, thuốc om bóp gà hay nhất: https://choidaga88.net/cach-nuoi-ga-choi-de-da-san-chac-day-thuoc-tam-da-ga-choi-san-chac/
Chất dinh dưỡng cần thiết cho gà bị yếu chân
Để gà không bị yếu chân, yếu gối thì cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng khi nuôi. Ngoài thức ăn thông thường như thóc lúa và các loại hạt cần bổ sung thêm: sò huyết, thịt bò, gân bò, trứng cút lộn, lươn, trạch….2 lần/ tuần. Gà bị yếu chân, đau chân thường rất biến ăn nên các sư kê cần bón cho gà. Ngoài ra kết hợp việc tập luyện cho gà phát triển tốt hơn.
Các bài tập trị gà yếu chân
Cho gà chạy lồng
Bài tập này không chỉ giúp gà cứng chân mà còn giúp gà săn chắc, dai sức trong thi đấu. Thức hiện bài tập chạy lồng cho gà vào buổi sáng thời gian chạy từ 15 – 20 phút.
>> Huấn luyện tạo sức bền cho gà dá: https://choidaga88.net/huan-luyen-tao-suc-ben-cho-ga-da/
Tung gà
Cách thức thực hiện bằng cách ôm dưới lườn gà nâng lên độ cao 30cm so với vị trí tiếp xúc, tung cho gà rơi tự do. Thực hiện động tác lặp đi lặp lại 10 lần trong 5 ngày đầu rồi tăng dần số lượng qua từng ngày và tăng độ cao.
Dầm cán
Ngoài các bài tập và chết độ dinh dưỡng cần kết hợp phương pháp dầm cán. Việc thực hiện giúp cho gà có cặp chân săn chắc, cứng cáp. Công thức ngâm nước dầm cán cho gà gồm có: nước tiểu (nước tiểu đồng tử là tốt nhất), ngãi cứu, lá trầu, muối. Ngâm hỗn hợp trên qua 1 ngày sau đó cho gà ngâm trong vòng 20 phút, mực nước phải ngập hết chân gà mới có hiệu quả . Thực hiện dầm cán cho gà 2 – 3 lần trong 1 tháng, cứ đều độ như vậy gà sẽ không bị yếu chân, gà đá bo cực lớn.
Xem thêm: Trực tiếp đá gà cựa sắt Campuchia hôm nay hay nhất