Gà ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng có thể mắc bệnh này, choidaga nuôi gà đá chắc hẳn sư kê nào cũng từng thấy gà bị sổ mũi khò kè có đờm, khò khè chảy nước mũi. Đây là những dấu hiệu gà mắc bệnh sổ mũi. Vậy bí quyết trị gà bị sổ mũi khò khè hiệu quả như thế nào? Gà bị khò khè sổ mũi cho uống thuốc gì, thuốc chữa gà bị khò khè nhanh hết nhất, thuốc đặc trị bệnh khò khè. Hôm nay https://choidaga88.net chia sẽ kinh nghiệm chữa bệnh sổ mũi khò khè cho gà sao cho nhanh hết hiệu quả nhất.
Biểu hiện và con đường lây lan
Biểu hiện
- Ở gà thịt căn bệnh này thường gặp nhất ở gà từ 4 – 8 tuần tuổi. Có những dấu hiệu như chảy mũi, giảm ăn, thở khò khè, viêm mắt, chảy nước mắt, chậm lớn, trạng thái ủ rũ, giai đoạn này gà có những triệu chứng trên rất dễ mắc phải thêm vi khuẩn E.Coli-CRD.
- Đối với gà chơi đá gà, đá gà cựa sắt rất dễ gặp phải nếu chăm bẩm không tốt. Nhất là sau khi tham gia các trận chơi đá gà cựa sắt về không được lau nước ấm, xoa bóp. Không vỗ hen lấy đờm trong cổ họng của gà ra, nhốt gà ở nơi ẩm thấp không đủ độ ấm. Hôm sau sẽ có những biểu hiện như gà đi phân trắng, xanh và biến chứng qua thở khò khè, có đờm.
- Gà trưởng thành và gà đẻ vẫn có những biểu hiện khò khè chảy nước mũi gầy ốm, biến ăn, sản lượng trứng thấp, tỷ lệ ấp nở thấp, gà con yếu ớt.
Chữa gà bị cúm hiệu quả nhất: https://choidaga88.net/phuong-phap-chua-benh-ga-bi-cum-hieu-qua-tuc-thi/
Con đường lây lan
Đối với căn bệnh gà bị sổ mũi khò khè lây lan rất nhanh qua đường không khí, qua các dụng cụ chăn nuôi và chất thải của gà. Thức ăn nước uống là con đường lây nhiễm nhanh nhất đối với bệnh này. Khi gà ăn chảy nước mũi vào thức ăn và khi gà uống nước cũng vậy. Có thể lây từ gà bệnh sang gà khỏe nếu không được cách ly an toàn. Gà đã hỏi bệnh nhưng vẫn mang kí sinh trùng gây bệnh cần được chích ngừa theo dõi định kì.
>> Xem trực tiếp đá gà campuchia hay nhất <<
Thuốc chữa bệnh gà bị khò khè
Bí quyết trị gà bệnh khò khè bằng phương pháp dân gian
Trong thời gian nuôi gà nếu phát hiện gà có triệu chứng khò khè thì có thể chữa bằng các phương thuốc dân gian. Pha nước với gừng giã nát cho gà uống 2 – 3 lần/ ngày liên tục là như thế 3 ngày gà sẽ hết. Hoặc có thể giã tỏi nhét cho gà ăn ngày 2 – 3 lần cho ăn liên tục 3 ngày.
Trị gà bệnh khò khè bằng thuốc đặc trị
Chữa gà bị hen nhanh hết: https://choidaga88.net/ga-da-bi-hen-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat/
Nếu gà bị nặng thì không thể dùng những biện pháp dân gian vì không còn tác dụng. Phải dùng thuốc đặc trị cho gà để gà nhanh hết hơn. Dùng thuốc tiêm cho gà kịp thời để bệnh không trở nặng.Có thể dùng những loại thuốc sau đây: Martylan, Ery. Nếu gà hen đỏ thì dùng kết hợp thêm những loại thuốc tăng sức đề kháng như: BIO-SPIRACOL, BIO-TYLANFORT, BIO-C.ELECTROLYTES.
Đối với thuốc Ery chỉ cần 3 viên trong 2 ngày đầu, mỗi ngày cho uống 1 viên (bẻ đôi cho uống sáng và chiều). Ngày thứ 3 thì sáng cho uống cả viên, cho gà ăn no trước khi uống thuốc.
Phương pháp phòng bệnh khò khè ở gà
Gà bị khò khè rất có thể đang bị nhiễm lạnh cần che chắn lại chuồng nuôi để không bị gió lùa. Chuồng phải có đèn sởi ấm mấy hôm thời tiết thay đổi hoặc trở lạnh.
Khi thấy gà có hiện tượng khò khè cần cách ly ngay ra khỏi đàn để tránh lây lan. Thực hiện phương pháp phòng bệnh cho cả đàn. Đặc trị riêng cho gà bị bệnh bằng những thuốc đặc trị bên trên.
Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kì cho gà, trong quá trình nuôi. Bổ sung vitamin để gà tăng sức đề kháng, sử dụng kháng sinh hoặc vacxin ngừa bệnh cho gà.
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, phun thuốc diệt trung định kì trong truồng nuôi và xung quanh chuồng nuôi. Nuôi gà mật độ phù hợp với chuồng tránh nuôi quá nhiều rất dễ tích tụ mầm móng gây bệnh. Nhất là những khí độc dễ gây nên các bệnh về hô hấp.
Thường xuyên để tâm đến gà để kịp thời phát hiện những căn bệnh ở gà. Để có cách chữa trị và phòng bệnh thích hợp tránh ảnh hưởng đến cả đàn.
>> Xem thêm: Cách nuôi gà đá da dày săn chắc – thuốc tẩm da gà săn chắc